Hashtag:
SKT"Công chúa" sau quãng thời gian dài làm streamer đã quyết định quay trở lại đấu trường chuyên nghiệp với vai trò hoàn toàn mới là huấn luyện viên.
Đây là lần thứ 3 trong lịch sử T1 (SKT T1 trước đây) làm được điều này. Tiếc rằng họ chưa bao giờ được hưởng niềm vui trọn vẹn nhất ở tất cả các giải đấu trong cùng một năm.
Chuyển sang DRX, BeryL vẫn tiếp tục viết nên di sản của riêng mình và chứng minh cho tất cả thấy đẳng cấp của mình trong 3 kỳ CKTG gần nhất.
Thành tích vĩ đại mà SKT T1 từng lập được năm 2016 chắc chắn chưa thể bị vượt qua tại CKTG 2022.
Sau tất cả, triều đại thống trị kéo dài 2 năm rưỡi của SKT T1 với 4 chức vô địch quốc tế liên tiếp đã chính thức bị chặn đứng theo cách bất ngờ và sửng sốt nhất.
SK Telecom T1 là đội tuyển đầu tiên phá được "lời nguyền" CKTG. Không những thế họ còn tạo ra cột mốc cho tới nay vẫn không thể bị xô đổ. Ở một diễn biến khác, đại diện Đông Âu Albus Nox Luna cũng viết nên trang sử chói lọi cho các đội tuyển Wild Card.
CKTG năm 2013 đã đưa lịch sử LMHT sang một trang mới. Đây cũng là giải đấu đánh dấu cho sự xuất hiện của đế chế vĩ đại nhất lịch sử SK Telecom T1 và Quỷ Vương Faker.
Đã gần 8 năm trôi qua kể từ ngày một đội tuyển chủ nhà lên ngôi vô địch tại một giải đấu quốc tế tại Liên Minh Huyền Thoai, thậm chí những tranh cãi về việc họ hay SKT 2015 mới là đội tuyển vĩ đại hơn vẫn còn diễn ra tới tận ngày nay.
Tại MSI 2017, Gigabyte Marines (GAM Esports ngày nay) đã tạo nên tiếng vang lớn cho khu vực VCS và Việt Nam bước ra ánh sáng sau suốt 5 năm u tối. Cũng tại giải đấu này, Faker có lần đầu được giáp mặt với "người ngoài hành tinh".
Trong lần thứ hai được tổ chức, MSI 2016 chính là giải đấu đưa SKT lập nên kỷ lục mà phải mãi tới năm 2021 vừa qua, EDG mới có thể đạt được. Đây cũng là giải đấu mà đại diện LCS CLG thi đấu xuất sắc trên kỳ vọng và có lần hiếm hoi được "nở mày nở mặt".